Nằm tại huyện Vĩnh Tĩnh, châu Lâm Hạ, tỉnh Cam Túc, Bính Linh tự từ lâu đã được nhiều du khách trong và ngoài Trung Quốc biết đến như một quần thể tượng đá Phật giáo lâu đời nhất ở Trung Quốc. (Ảnh: Thành Dương/Vietnam+)
Nằm bên bờ sông Hoàng Hà, quần thể tượng đá Bính Linh tự trải dài suốt 2km dọc theo các vách đá với 184 hang động, 776 bức tượng cùng hơn 900m2 bức bích họa trạm khắc trên đá. (Ảnh: Thành Dương/Vietnam+)
Các dấu tích khảo cổ đã chứng minh Bính Linh tự đã được khởi tạo ít nhất từ đời Tây Tần năm 420 sau Công nguyên, là quần thể tượng đá Phật giáo lâu đời nhất ở Trung Quốc.(Ảnh: Thành Dương/Vietnam+)
Mang các phong cách nghệ thuật khác nhau, vừa có tính kế thừa, vừa có nét sáng tạo riêng, các tác phẩm trạm khắc trên đá của Bính Linh tự đã mô tả các chủ đề về Phật giáo một cách sinh động với nội dung phong phú, thể hiện quan niệm tình cảm, tín ngưỡng và sự sáng tạo nghệ thuật của người Trung Hoa cổ đại đối với Phật giáo. (Ảnh: Thành Dương/Vietnam+)
Mang các phong cách nghệ thuật khác nhau, vừa có tính kế thừa, vừa có nét sáng tạo riêng, các tác phẩm trạm khắc trên đá của Bính Linh tự đã mô tả các chủ đề về Phật giáo một cách sinh động với nội dung phong phú, thể hiện quan niệm tình cảm, tín ngưỡng và sự sáng tạo nghệ thuật của người Trung Hoa cổ đại đối với Phật giáo. (Ảnh: Thành Dương/Vietnam+)
Mang các phong cách nghệ thuật khác nhau, vừa có tính kế thừa, vừa có nét sáng tạo riêng, các tác phẩm trạm khắc trên đá của Bính Linh tự đã mô tả các chủ đề về Phật giáo một cách sinh động với nội dung phong phú, thể hiện quan niệm tình cảm, tín ngưỡng và sự sáng tạo nghệ thuật của người Trung Hoa cổ đại đối với Phật giáo. (Ảnh: Thành Dương/Vietnam+)
Nơi đây cũng ghi lại quá trình lịch sử hưng suy của Phật giáo ở Trung Quốc, cũng như những thay đổi của hai hình thức nghệ thuật của Phật giáo Hán truyền và Phật giáo Tây Tạng, và được gọi là Bách khoa toàn thư hang động của Trung Quốc. (Ảnh: Thành Dương/Vietnam+)
Nơi đây cũng ghi lại quá trình lịch sử hưng suy của Phật giáo ở Trung Quốc, cũng như những thay đổi của hai hình thức nghệ thuật của Phật giáo Hán truyền và Phật giáo Tây Tạng, và được gọi là Bách khoa toàn thư hang động của Trung Quốc. (Ảnh: Thành Dương/Vietnam+)
Nơi đây cũng ghi lại quá trình lịch sử hưng suy của Phật giáo ở Trung Quốc, cũng như những thay đổi của hai hình thức nghệ thuật của Phật giáo Hán truyền và Phật giáo Tây Tạng, và được gọi là Bách khoa toàn thư hang động của Trung Quốc. (Ảnh: Thành Dương/Vietnam+)
Với các giá trị lịch sử, văn hóa và nghệ thuật, năm 2014, Bính Linh tự được đưa vào Danh sách Di sản Thế giới và là đơn vị bảo vệ di tích văn hóa trọng điểm cấp quốc gia ở Trung Quốc. (Ảnh: Thành Dương/Vietnam+)
Với các giá trị lịch sử, văn hóa và nghệ thuật, năm 2014, Bính Linh tự được đưa vào Danh sách Di sản Thế giới và là đơn vị bảo vệ di tích văn hóa trọng điểm cấp quốc gia ở Trung Quốc. (Ảnh: Thành Dương/Vietnam+)
Ngày nay, chính quyền địa phương đang đẩy mạnh kết hợp Bính Linh tự với việc khai thác hồ thủy điện Lưu Gia Hiệp, tạo thành một cụm cảnh quan du lịch thu hút đông đảo du khách đến du lịch, ngắm cảnh. (Ảnh: Thành Dương/Vietnam+)
Ngày nay, chính quyền địa phương đang đẩy mạnh kết hợp Bính Linh tự với việc khai thác hồ thủy điện Lưu Gia Hiệp, tạo thành một cụm cảnh quan du lịch thu hút đông đảo du khách đến du lịch, ngắm cảnh. (Ảnh: Thành Dương/Vietnam+)
Đến với Bính Linh tự, du khách còn có cơ hội chiêm ngưỡng vẻ đẹp hùng vĩ của nhưng dãy núi đá sừng sững với nhiều hình dáng kỳ thú do thiên nhiên kiến tạo dọc hai bên bờ sông Hoàng Hà. (Ảnh: Thành Dương/Vietnam+)
Đến với Bính Linh tự, du khách còn có cơ hội chiêm ngưỡng vẻ đẹp hùng vĩ của nhưng dãy núi đá sừng sững với nhiều hình dáng kỳ thú do thiên nhiên kiến tạo dọc hai bên bờ sông Hoàng Hà. (Ảnh: Thành Dương/Vietnam+)
Link nội dung: https://tapchivietduc.vn/ngam-nhin-quan-the-tuong-da-phat-giao-lau-doi-nhat-o-trung-quoc-a11931.html