Rừng thông hàng chục năm tuổi đã bị phá để trồng càphê. (Ảnh: Chu Quốc Hùng/TTXVN)
Lực lượng chức năng huyện Lạc Dương, giải tỏa 1 khu vườn lấn chiếm đất rừng. (Ảnh: Chu Quốc Hùng/TTXVN)
Ken cây, đốt gốc là thủ đoạn phá rừng của lâm tặc. (Ảnh: Chu Quốc Hùng/TTXVN)
Những cây thông cổ thụ bị lâm tặc đốt gốc. (Ảnh: Chu Quốc Hùng/TTXVN)
Ngang nhiên lấn chiếm rừng để trồng càphê. (Ảnh: Chu Quốc Hùng/TTXVN)
Chủ rừng phải cưa hạ số cây thông bị lâm tặc đầu độc để trồng cây mới. (Ảnh: Chu Quốc Hùng/TTXVN)
Vườn vươn tới đâu, rừng ở Đạ Sar-Lạc Dương, bị phá tới đó. (Ảnh: Chu Quốc Hùng/TTXVN)
Một hộ gia đình ở Đạ Sar-Lạc Dương, mới mở đường trái phép băng qua cánh rừng phòng hộ. (Ảnh: Chu Quốc Hùng/TTXVN)
Rừng bị chặt phá bừa bãi ở huyện Lạc Dương. (Ảnh: Chu Quốc Hùng/TTXVN)
Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Đa Nhim-Lạc Dương, trồng lại thông trên diện tích rừng bị phá. (Ảnh: Chu Quốc Hùng/TTXVN)
Nhiều cây thông trong một cánh rừng ở tiểu khu 114A, xã Đạ Sar, Lạc Dương, bị ken gốc cho cây chết. (Ảnh: Chu Quốc Hùng/TTXVN)
Lâm tặc ken gốc hủy hoại cây thông. (Ảnh: Chu Quốc Hùng/TTXVN)
Một hành vi lấn chiếm đất rừng ở Lạc Dương. (Ảnh: Chu Quốc Hùng/TTXVN)
Những cây thông bị ken gốc đang chết dần trong 1 cánh rừng ở Lạc Dương. (Ảnh: Chu Quốc Hùng/TTXVN)
Nhiều cây thông cổ thụ ở Lạc Dương bị lâm tặc đốt cho chết để chiếm đất. (Ảnh: Chu Quốc Hùng/TTXVN)
Một cánh rừng ở tiểu khu 99 huyện Lạc Dương đã bị phá và lấn chiếm gần hết. (Ảnh: Chu Quốc Hùng/TTXVN)
Link nội dung: https://tapchivietduc.vn/can-canh-nhuc-nhoi-nan-pha-rung-thong-o-lac-duong-lam-dong-a12833.html