Châu Âu
EU tái khẳng định cam kết thúc đẩy thị trường chung châu Âu
Việc thúc đẩy thị trường chung châu Âu không chỉ mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp mà còn góp phần vào sự phát triển bền vững và cân bằng của khu vực.
Khai thác thị trường nông sản châu Âu: Thích ứng tiêu chuẩn mới
Ngành nông nghiệp Việt Nam đang đứng trước thách thức phải chuyển đổi để tuân thủ những luật lệ mới, nghiêm ngặt từ thị trường Liên minh châu Âu (EU), như: Quy định chống phá rừng; Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM)… Những tiêu chuẩn xanh và bền vững này đang tác động đến hầu hết sản phẩm nông nghiệp thế mạnh của Việt Nam như gạo, cà-phê, thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ..., đòi hỏi các cơ quan chức năng, doanh nghiệp xuất khẩu, người sản xuất phải nắm bắt nhanh chóng, đầy đủ để thực hiện hiệu quả.
"Làn sóng nông dân” biểu tình lan rộng ở nhiều quốc gia châu Âu
Các quy định của EU về đất bỏ hoang là một phần nguyên nhân gây bất bình dẫn đến các cuộc biểu tình ở Pháp, Đức, Ba Lan, Romania, Bỉ, Hà Lan và Tây Ban Nha... trong những tuần gần đây.
Ngành dược phẩm châu Âu nguy cơ thiệt hại vì đề xuất cải cách của EC
Liên đoàn công nghiệp và hiệp hội dược phẩm châu Âu cho rằng các nước Đức, Bỉ và Pháp sẽ chịu tác động nặng nề nhất từ các quy định mới được Ủy ban châu Âu đề xuất.
Nông sản hữu cơ chuẩn châu Âu đem tới nhiều lợi ích cho người tiêu dùng Việt Nam
(tapchivietduc.vn) - Việc sản xuất và sử dụng sản phẩm hữu cơ đang là xu hướng phát triển mạnh mẽ trên thế giới. Tại Việt Nam, người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến các sản phẩm có lợi cho sức khỏe, được sản xuất tự nhiên và bền vững.
Các nhà lãnh đạo châu Âu tái khẳng định sự ủng hộ đối với Armenia
Chủ tịch EC, Tổng thống Pháp và Thủ tướng Đức đã nhấn mạnh sự ủng hộ của họ đối với độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và quyền bất khả xâm phạm biên giới của Armenia.
Đưa nông sản Việt Nam sang châu Âu
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam vào thị trường Liên minh châu Âu (EU) 6 tháng đầu năm 2023 đạt 2,1 tỷ USD, giảm 16,6% so với cùng kỳ năm 2022.
Nghị viện châu Âu thông qua dự luật về đa dạng sinh thái
Dự luật Phục hồi Thiên nhiên có mục đích phục hồi các hệ sinh thái đang bị xuống cấp bằng cách tăng các vùng trồng rừng, môi trường sống dưới nước và tăng sự kết nối giữa các dòng sông.
Đức ghi nhận số người nhập cư cao kỷ lục trong năm 2022
Tính cả năm 2022, nền kinh tế lớn nhất châu Âu có tổng cộng 1,46 triệu người nhập cư, tăng so với con số 1,32 triệu người đến trong năm 2021.
Ra mắt nhiều tác phẩm văn học châu Âu dành cho thiếu nhi
Nhân Những ngày Văn học châu Âu 2023 và chuẩn bị cho Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6, Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu tới bạn đọc nhí những tác phẩm văn học châu Âu đương đại đặc sắc.
Nhiều hoạt động dành cho bạn đọc Hà Nội trong Những ngày Văn học châu Âu 2023
Theo thông tin từ Viện Pháp tại Hà Nội, sự kiện được nhiều độc giả mong đợi Những ngày Văn học châu Âu 2023 sẽ diễn ra từ ngày 11 đến 21/5 tại Hà Nội với nhiều hoạt động hấp dẫn.
Nghị viện châu Âu thông qua đạo luật cấm hàng hóa liên quan đến nạn phá rừng
Các công ty không tuân thủ theo quy định của đạo luật có thể đối diện mức phạt lên tới 4% doanh thu tại một quốc gia thành viên EU.
Giá khí đốt tại châu Âu giảm xuống mức thấp nhất trong hơn một năm
Ngày 20/3, giá khí tự nhiên tại châu Âu đã lần đầu tiên giảm xuống dưới mức 40 euro (42,9 USD) trong hơn một năm qua, do thời tiết ôn hòa và mức dự trữ cao.
Thu hút khách du lịch châu Âu tại Hội chợ ITB Berlin 2023
Theo tin từ Tổng cục Du lịch, từ ngày 7 đến 9/3/2023, Tổng cục Du lịch phối hợp với Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch cùng nhiều địa phương, doanh nghiệp sẽ tham gia Hội chợ du lịch quốc tế ITB tại thủ đô Berlin, Cộng hòa Liên bang Đức.
Quảng Trị xuất khẩu 15 tấn gạo hữu cơ đầu tiên sang thị trường châu Âu
Ngày 13/2, tại thành phố Đông Hà, Công ty cổ phần Nông sản hữu cơ Quảng Trị phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị tổ chức lễ xuất khẩu lô hàng 15 tấn gạo hữu cơ đầu tiên của Quảng Trị sang thị trường châu Âu.
Châu Âu đang 'đốt' hàng tỷ USD vào cuộc khủng hoảng năng lượng
Tính từ cuối tháng 2/2022, các chính phủ đã chi hàng trăm tỷ euro thông qua một loạt biện pháp nhằm làm dịu bớt tác động của cuộc khủng hoảng.
Dự báo châu Âu sẽ cạn kiệt khí đốt vào tháng Hai năm 2023
160 cơ sở dự trữ khí đốt ở 18 quốc gia EU với tỷ lệ bơm đầy gần 83% chỉ đủ để cung cấp 21% lượng tiêu thụ hàng năm ở các nước trong khối, do vậy các nước sẽ buộc phải giảm tiêu thụ nhiên liệu.
[Infographics] Các nước châu Âu chạy đua tiết kiệm năng lượng
Nguy cơ khủng hoảng năng lượng đang đè nặng lên nền kinh tế các nước châu Âu, khiến các quốc gia Lục địa già phải chạy nước rút trong cuộc đua tiết kiệm năng lượng.
Đức nhấn mạnh ba trụ cột trong quan hệ xuyên Đại Tây Dương
Theo Ngoại trưởng Đức, mối quan hệ đối tác lãnh đạo xuyên Đại Tây Dương dựa trên ba trụ cột gồm hợp tác an ninh, trật tự quốc tế dựa trên luật lệ và tăng cường dân chủ.
Ngoại trưởng...